Hệ lụy gì khi Tân Hoàng Minh bỏ cọc đấu giá đất
Hệ lụy gì khi Tân Hoàng Minh bỏ cọc đấu giá đất
Ngày 10-1-2022 khi thông tin về việc tập đoàn Tân Hoàng Minh xin Bỏ cọc lô đất vừa trúng đấu giá ở Thủ Thiêm thành phố Hồ Chí Minh với giá là 24500 tỷ đồng nhận được sự chú ý đặc biệt của dư luận mặc dù nhà nước thu được gần 600 tỷ đồng tiền cọc từ doanh nghiệp này và sẽ tiến hành đấu giá lại để tìm chủ mới cho khu đất
Cụ thể hơn về vấn đề này Hôm nay chúng tôi đã có cuộc phỏng vẫn Phó giáo sư Tiến sĩ Đinh Trọng Thịnh Chuyên gia kinh tế
xin cảm ơn ông đã dành thời gian cho chúng tôi !
Rõ ràng đây là một cú sốc với thị trường, với việc trúng thầu của Tân Hoàng Minh cũng đã được dư luận rất quan tâm,
Đầu tiền xin ông cho biết quan điểm của mình về việc Tân Hoàng Minh đã bỏ số tiền cọc là gần 600 tỷ đồng để thay đổi quyết định trong phút chót, sau khi đã trúng đấu giá tại Thủ Thiêm
Trả lời:
- Thứ nhất với mức mà hơn 2,4 tỷ 1 mét vuông đất thì đây là một mức giá cao hơn rất nhiều với mức giá hiện tại của thị trường đất đai và rõ ràng là nó cũng cao hơn nhiều so với tất cả các tỉnh trong cả nước
- Thứ hai chúng ta thấy rằng việc xây dựng trên địa bàn đó cái gì để có thể đem lại được hiệu quả kinh tế là bài toán rất khó cho bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Trong trường hợp này chúng ta dùng từ “Tháo chạy ” có phù hợp không thưa ông?
Trả lời: Đúng rồi, tôi cho rằng đây là việc mà Tân Hoàng Minh họ đã có suy nghĩ và tính toán, trước sức ép của dư luận nữa,
Họ không thể nào có hiệu quả trong đàu tư nữa nên họ phải bỏ chạy đi để đem lại sự bình an trong giai đoạn sau.
Sau khi Tân Hoàng Minh trúng đấu giá rồi sau đó có những sự thay đổi quyết định vào phút chót
thì rất nhiều quan chức năng cũng đã vào cuộc, cụ thể là Bộ Công An thì xác minh 11 dự án bất động sản của Tân Hoàng Minh đầu tư tại thủ đô Hà Nội,
Ngân hàng nhà nước cũng yêu cầu các ngân hàng cung cấp thông tin tín dụng của Tân Hoàng Minh là doanh nghiệp mà trúng đấu giá,
Vậy thì hai sự kiện này liệu có liên quan đến quyết định bỏ cọc của Tân Hoàng Minh không thưa ông?
Trả lời:
Họ bỏ chạy khỏi cuộc đấu giá này thì thực chất là nó do kết quả kinh tế của nó, không thể nào đạt được yêu cầu.
nhưng tác động đó là vì có cái giá quá cao mà các cái cơ quan quản lý cũng như người dân thấy rằng là không biết là tại sao Tân Hoàng Minh lại có thể đấu được giá cao và chịu được giá như thế
cho nên việc kiểm tra giám sát của nhà nước là cần thiết, để từ đó đảm bảo rằng doanh nghiệp này họ đầu tư đúng vào bất động sản và đem lại lợi ích,
từ đó chính điều này cũng đã thức tỉnh Tân Hoàng Minh, để thấy rằng việc cần và khẩn trương rời bỏ cuộc đấu giá này là hợp lý.
Đó cũng chỉ là một vấn đề mà được dư luận quan tâm thôi, nhưng vấn đề mà nhiều người trong đó có chuyên gia kinh tế họ cũng đặt ra những dấu hỏi
đó là việc đấu giá với mức giá cao Ngất Ngưởng như vậy, giá trên trời rồi lại bỏ cọc thì nó gây ra nhiều hệ lụy cho thị trường, từ thời điểm này trở đi .
ông có ý kiến thế nào?
Trả lời:
Chúng ta thấy rằng Tân Hoàng Minh thể là vì lợi ích của họ,
họ tính toán đánh bóng tên tuổi hay là họ có thể là họ tính một cách gọi là theo cái cách mà họ có thể sử dụng đòn này để tạo cạnh tranh làm cho đối thủ của mình trong cùng một lĩnh vực mà họ nhỡ bước trong quá trình và đấu giá,
hay là họ một cách tính toán cái gì đó khi mà họ đã thu gom được một lượng đất đai rất lớn ở xung quanh,
và khi họ đấu giá một mảnh đất nhỏ đẩy lên thì những mảnh đất xung quanh của họ tự nhiên nó cũng lên giá và đem lại lợi ích lớn hơn nhiều,
nhưng mà chúng ta thấy rằng việc làm đó làm cho thị trường bất động sản không chỉ khu vực đó mà xung quanh đó Và thậm chí cả nước và đều tăng giá,
chúng ta thấy trong thời gian vừa qua đất Thủ Thiêm tăng giá 30% – 40% thậm chí có nơi tăng 60%
nhưng trong thực tế thì không có ai mua và không có ai bán, thị trường cực kỳ trầm lắng và có thể đóng băng vì những người bán ấy thì muốn tăng giá mình tăng 30% cũng không biết là đã đủ chưa,
Nhưng khi người mua thì họ Tự nhiên mất thêm một khoản tiền rất lớn và họ phải dừng lại,
điều này nó không chỉ tác động lên Thủ Thiêm mà đã tác động đến thị trường bất động sản cả nước,
và bài học này cần phải rút ra cần phải xử lý để chúng ta có thể điều khiển bất động sản công khai minh bạch,
và người dân \ có thể tiếp cận được giá bất động sản phù hợp.
Số tiền mà Nhà nước đã nhận về là gần 600 tỷ tiền bỏ học của Tân Hoàng Minh đó là số tiền mà Nhà nước thu được
Nhưng bên cạnh những điều đó thì theo ông đánh giá từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ gặp vấn đề gì?
600 tỷ không có gì cả, rõ ràng tự nhiên thị trường bất động sản đã bị xáo trộn giá đã bị tăng và rất nhiều các hệ lụy Kéo theo từ giá nhà cho đến an sinh xã hội,
từ thiện đời sống của nhân dân và thay đổi làm cho giá cả thị trường nói chung nó sẽ có tác động từ giá của thị trường bất động sản tăng lên,
Như vậy hệ lụy này cực kỳ nguy hiểm mà các cơ quan quản lý nhà nước cần phải vào cuộc để xem xét mổ xẻ,
đặc biệt người ta còn có thể có những suy nghĩ không biết là họ Kinh doanh cái gì thì có thể có được hiệu quả khi bỏ tiền đấu giá cao như thế.
có lẽ với nhiều người họ cho rằng đó không là gì so với một tập đoàn như tâm Hoàng Minh Chúng tôi thì cũng không thể đánh giá được là doanh nghiệp này mất cái gì ? xin nhờ một người có nhiều kinh nghiệm như ông đánh giá?
Trả lời:
600 tỷ không là gì đối với tập đoàn như Tân Hoàng Minh, mất rồi sẽ kiếm lại được, cái mất nhiều nhất chính là mất niềm tin của các nhà đầu tư,
của những người mặt sẽ mua căn hộ, mua đất đai của Tân Hoàng Minh,
tự nhiên họ sẽ thấy rằng Tân Hoàng Minh lãi như thế nào, lãi cái gì? và tại sao lại đấu giá cao như thế,
Chúng ta thấy rằng trong cuộc chơi như vậy mà cứ tham gia rồi lại đơn phương chấm dứt không chỉ một lần mà đến hai lần thì có lẽ là cũng cần phải có cái quy định với những người chơi đúng không?
mặc gì sau vụ việc này thì ông Đỗ Anh Dũng thấy cũng được mọi người nhắc lại sự việc năm 2016 thì phải có một vụ từ bọc với việc đấu giá cặp chóe Tứ Linh với giá hơn 6 tỷ,
thì theo ông thịt có nên cấm hoặc là có những quy định chặt hơn khi mặt Tân Hoàng Minh tham gia đấu giá trong thời gian tới
Chủ tịch tập đoàn Tân Hoàng Minh ( ông: Đỗ Anh Dũng)
Trả lời:
cũng nên, bởi vì rõ ràng chúng ta trong thực tế hiện nay pháp luật chưa có các quy định về mặt pháp lý nào cấm các kiểu đó nhưng chúng ta thấy Tân Hoàng Minh không phải là lần đầu và năm 2014 cũng bỏ cọc và sau đó thì sau một năm,
đến năm 2015 lại quay lại, thì rõ ràng để chúng ta thấy rằng họ đã có nhiều động thái lặp lại và về mặt pháp lý chúng ta cũng cần phải có thay đổi để những nhà đầu tư bất động sản thường xuyên bọc.
Tình trạng bỏ học sau khi trúng đấu giá đất thì không chỉ riêng của Tân Hoàng Minh mà trước đây chúng ta cũng thấy ở nhiều nơi những địa phương đặc biệt tại những nơi mà có cơn sốt đất lướt qua.
Vậy thi những vấn đề về quy định pháp luật của Nhà nước đối với những kẽ hở hay không? thưa ông
Trả lời:
Kể cả các cá nhân đấu giá các tỉnh khu đất nền giá rất cao nhưng sau đó họ lại bỏ cọc, bởi vì thực tế những ai biết những tiện ích đem lại có thể cho các cá nhân hay doanh nghiệp đó lớn hơn rất nhiều so với các phần cọc và họ phải chịu với mức cọc tối đa 20% Thôi.
Vậy tình trạng bỏ cọc này thì theo ý kiến của ông chúng ta cần phải hành động như thế nào?
Trả lời:
- Trước hết chúng ta thấy rằng theo quy định hiện nay đó là việc chúng ta quy định các mức 20% giá khởi điểm của đặt cọc 20% chúng ta phải xem lại
sẽ có nên nâng lên hay không? tất nhiên khi nâng lên nó sẽ gây khó khăn cho một số doanh nghiệp nhỏ không có năng lực tài chính
- Cần phải kiểm tra năng lực tài chính của những người tham gia đấu thầu để từ đó chúng ta đảm bảo họ có đầy đủ năng lực tin vào việc đấu giá này
chứ không phải là họ đi vay nơi này nơi kia,
- Chúng ta phải xem xét và có thể quy định một cách chặt chẽ hơn đó là nếu như doanh nghiệp mà bỏ cọc đấu giá này một vài lần thì sẽ phải có những chế tài cụ thể từ đó buộc những người này không được tham gia đấu giá nữa.
Vâng xin cảm ơn ông về buổi chia sẻ này.
tin liên quan: